Skip to main content

Ông Calisto người Bồ Đào Nha

Đêm 28-12-2008, đội tuyển Việt Nam đã dành cúp vàng vô địch Đông Nam Á. Cả nước ùa ra gào thét, nhảy múa, đập lon, đua xe này nọ vân vân. Một survey do Nguyễn Hải Đăng cung cấp cho thấy chỉ trong một đêm, tỉ lệ người yêu thích bóng đá Việt Nam từ 68.53% đã lên tới …99%.
Thật là thiếu xót nếu mọi người chỉ mải vui sướng và quên đi người hùng thầm-lặng-và-rất-ồn-ào của đêm ấy, ông HLV trưởng Henrique Calisto.

Có người vẫn luôn nghĩ thành công hay thất bại của một đội bóng thì chả liên quan gì đến huấn luyện viên, và ông Calisto chẳng qua “ruồi” mà ngồi vào cương vị ngay lúc Việt Nam giành được thắng lợi. Ít ai ngoài những cầu thủ trong đội biết được ông đã lao động cật lực thế nào, đã động viên, khuyên nhủ từng người một ra sao. Đã nhiều đêm ông Calisto vẫn ngồi một mình tìm ra chiến thuật mới, đường lối mới. Ông cũng đã quát nạt rất dữ dội những học trò của mình trong các giờ giải lao giữa hiệp, để rồi hiệp hai lúc nào đội tuyển cũng chơi hay hơn hẳn. “Các bạn thấy tôi nói có đúng không?”, ông hỏi, rồi ôm chặt từng người sau khi một trận đấu kết thúc.

Nhiều người nghĩ rằng Việt
Nam làm sao kiếm được HLV nước ngoài có trình độ, ông Calisto chắc lại là một ông “bá vơ” thất nghiệp ngồi nhà ở đây đấy. Thật ra ông không hề là người thiếu việc. Ông là đồng sáng lập hội đồng HLV Bồ Đào Nha, từng giữ chức chủ tịch hội đồng trong năm năm. Ông từng là nghị sĩ của thành phố Matoinhos, và nghị sĩ quốc hội Bồ Đào Nha. Một người hoành tráng như thế làm HLV cho đội tuyển nước mình, kể cũng thật đáng tự hào.
Để thuyết phục ông Calisto quay lại với đội tuyển để chuẩn bị cho AFF Cup 2008, ông bầu ĐTLA Võ Quốc Thắng đã nói: “Nếu đất nước Bồ Đào Nha có viện trợ cho Việt
Nam cả trăm triệu đôla cũng chẳng ai nhớ. Nhưng nếu ông làm cho đội tuyển Việt Nam thành công, hàng chục triệu người dân sẽ rất yêu quý đất nước Bồ Đào Nha. Không có điều gì quảng bá đất nước tốt bằng điều đó” (TTO). Việt Nam đã giành được cúp vàng, đã trở thành vô địch Đông Nam Á sau 49 năm dài. Người Việt Nam chúng ta sẽ nhớ mãi công lao của ông Henrique Calisto, và đừng quên ông là người Bồ Đào Nha đấy! :”D

Comments

Popular posts from this blog

How Many Words in This List That You Know?

How are you doing on your readings in general and more specifically in developing your vocabularies? Recently I started reading a book for my Finance class called The End of Wall Street by Roger Lowenstein. In the very first chapter of the book – a short 6-page prologue, there were many words that I did not know, and I am listing them here: destitute somnolent bulwark scrutinize (to) prick quiescent laudatory salient fervent (adj) frothy parlance umbilical (cord) placate carnage plenitude opiate dictum stupendous I was so surprised to see so many new words in such a small amount of pages! How is this Roger Lowenstein guy? You would think that while reading a finance book, the only words you would stumble upon are technical terms or lingos. Or maybe I am just bad. How many words in the list above that you already know?

Fei's Mooncakes

Fei is a Chinese guy at work who is socially awkward. He does not hang out with others, nor does he talk to anyone beyond “Good morning” and “How are you.” It’s not that Fei doesn’t want to: he’s unable to. But he would bring food to us as gifts – Chinese cakes, Chinese candies, Chinese snacks – for Lunar New Years and other Chinese festivals. That’s what people do in Asia as a way to maintain relationships. A social obligation. The Mid-Autumn Festival is near. No one at work besides me, another Asian, knows about this festival. Fei brings mooncakes, a type of round-shaped pastries, to work and gives each of us a box. The packaging looks gorgeous: a red square box with gold patterns depicting a lady dancing next to the moon. Inside is eight round pastries, about two inches in diameter. “Thank you very much!”, I say, as Fei hands me a box. Every day since, Fei comes over to my office and asks if I have tried the mooncakes. I have not, but I will soon, I tell him, feeling slightly guilty

The Ineffectiveness of English

I have interacted with English since kindergarten, and for the last four years I have been living in the US, using solely English for daily communications. Despite my effort of continual self-improving, I can’t quite understand the language. There have been explanations, of course, such as how it’s not my first language, how cultures and traditions get in place… Only recently, it strikes me with a more understandable reason: English is an ineffective language. There are so many disadvantages of English. First of all is the way one person talks to another. You can only use “I” and “you” no matter if the person you’re talking to is an earthworm or a high king. The same with “he”, “she”, “it”, and “they”. All the languages that I have ever associated with, which are French, Japanese, Korean, Vietnamese, and Cantonese, they have different words to address different people. I believe this should be the way to talk, since each person requires to be treated with respect, order, and