Skip to main content

Chuyện Tôi Thời Trẻ (P. 6) - Chuyện Viết Lưu Bút

Dạo này tự nhiên tôi nhớ về thời học cấp Hai.

Có thằng bạn kia học chung cấp Hai hồi đó tên là Phi Công*. Hôm nọ tự nhiên cậu ta post lên Facebook cái gì đó rồi tag tôi vào. Thì ra là trang lưu bút tôi viết cho Công vài trăm năm trước. Nhìn lại những điều nhảm nhí tôi viết cho bạn khi ấy, lòng tôi cảm thấy quá thật bùi ngùi.



Ngày xưa đi học có trò viết lưu bút, cứ đến gần cuối cấp lại viết. Tôi viết cho nhiều người, nhưng chẳng bao giờ có một cuốn lưu bút cho riêng mình.Mấy thằng con trai bọn tôi cho rằng có lưu bút là trò của tụi con gái, mình có bị …khùng đâu mà làm. (Làm con trai nhiều khi cần có thêm lòng can đảm để có thể làm những việc cần làm.)

Viết lưu bút cho người khác thì tôi viết khỏe lắm, ai đưa cũng viết tuốt luốt. Viết từ lớp 4 đến lớp 11, nhưng cấp Hai là viết nhiều nhất. Hồi cấp Một thì ai cũng viết rập khuôn như nhau có một kiểu ghi hoài, y như điền sơ yếu lý lịch để nộp cho nhà nước vậy. Chứ lúc lên cấp Hai thì tôi nhận ra viết kiểu vậy chán òm, phải riêng biệt, phải phá cách, phải tạo được dấu ấn riêng để còn thể hiện được là mình yêu ghét người ta thế nào. Thế là tôi tha hồ viết lách, vẽ vời, đôi khi còn… dạy đời, đủ kiểu. (Hổng biết có ai đọc lại rồi chửi mình hắt xì hoài cũng nên!). Đến lớp 9 gần lúc tốt nghiệp, tự dưng vài thằng con trai mà trước giờ phê phán chuyện có lưu bút với mình, giờ tụi nó cũng móc lưu bút ra đưa mình viết. Ủa, vậy là sao? Đồ... phản bội(!).

Bởi vì tôi nghĩ rằng điện thoại, email sẵn ra đó, cần gì sẽ gọi nhau, nhớ nhau thì sẽ nhắn. Đến một ngày nọ khi thằng bạn thân Hắc Long* và tôi giận dỗi gì nhau sau khi tốt nghiệp, rồi khi tôi tới nhà nó làm lành thì nhà nó đã chuyển đi nơi khác mà không ai biết. Facebook có vài ngàn “Hắc Long”: tôi đã mất đi một người bạn. Lúc đó tôi mới nhận ra rằng ở ngay giữa thời đại social media này, con người ta vẫn có thể bước qua nhau và đánh mất nhau mãi mãi, rằng nếu có một chút gì đó của nhau, thiêng liêng và nhảm nhí, để lâu lâu có thể nhớ về nhau thì thật đáng quý.

Tiếc là lúc ấy tôi chỉ là một thằng con trai không biết khôn sớm, để sau này phải tự chửi ngu chính mình.

(Tên nhân vật đã được thay đổi).

Comments

Popular posts from this blog

How Many Words in This List That You Know?

How are you doing on your readings in general and more specifically in developing your vocabularies? Recently I started reading a book for my Finance class called The End of Wall Street by Roger Lowenstein. In the very first chapter of the book – a short 6-page prologue, there were many words that I did not know, and I am listing them here: destitute somnolent bulwark scrutinize (to) prick quiescent laudatory salient fervent (adj) frothy parlance umbilical (cord) placate carnage plenitude opiate dictum stupendous I was so surprised to see so many new words in such a small amount of pages! How is this Roger Lowenstein guy? You would think that while reading a finance book, the only words you would stumble upon are technical terms or lingos. Or maybe I am just bad. How many words in the list above that you already know?

How to Become a Teller For Bank of America

I currently am working for Bank of America (BofA) as a teller, and it’s been 2 months now. A little bit about what I am, I am an international student whose first language is not English. When I graduated from college, I didn’t do any internship and had no remotely related experience to banking industry. I was full of disadvantages. BofA’s website clearly stated that they wouldn’t typically hire and sponsor F1-visa students, and, on top of everything, the economy was painfully lagging. One cannot help but wonder why in the world they would hire someone like me while millions of Americans were being unemployed. That’s why I really think that I should share my story, and that my story might be somewhat beneficial for some of you who are now reading it. The first and foremost reason was because I was interested in BofA deeply. When I was in my junior year, I was reading my Marketing textbook. The featured story of chapter 8 was about Bank of America, the history of the compa...

The Ineffectiveness of English

I have interacted with English since kindergarten, and for the last four years I have been living in the US, using solely English for daily communications. Despite my effort of continual self-improving, I can’t quite understand the language. There have been explanations, of course, such as how it’s not my first language, how cultures and traditions get in place… Only recently, it strikes me with a more understandable reason: English is an ineffective language. There are so many disadvantages of English. First of all is the way one person talks to another. You can only use “I” and “you” no matter if the person you’re talking to is an earthworm or a high king. The same with “he”, “she”, “it”, and “they”. All the languages that I have ever associated with, which are French, Japanese, Korean, Vietnamese, and Cantonese, they have different words to address different people. I believe this should be the way to talk, since each person requires to be treated with respect, order, and ...