Skip to main content

Chuyện Tôi Thời Trẻ (P. 7) - Chuyện Làm Bài Kiểm Tra

Dạo này tự nhiên tôi nhớ về thời học cấp Hai.

Hồi cấp Hai, có lần làm bài kiểm tra tập trung. Tuy làm cùng với các lớp khác nhưng tôi ngồi ngay cạnh Vàng Anh* cùng lớp vì tên giống nhau. Cái rồi Vàng Anh hỏi bài tôi. Cả hai đang ngồi ngay bàn đầu mà hỏi cái gì? Làm sao mà trả lời đây? Thế là tôi nghĩ ra một cách là viết câu trả lời vào tờ đề thi rồi đưa cho Vàng Anh. Đợi cô gác thi vừa quay đi thì tôi đưa luôn. Ai ngờ Vàng Anh chưa kịp cầm lấy thì cô (cô nào thì tớ không nhớ, chắc là cô dạy Sinh) quay lại ngay lập tức!

Tôi "đứng hình". Trời đất như cuồng quay. Ca này khó mà có thể qua khỏi. Mẹ ơi con xin lỗi!

Cố gắng bình tĩnh, tôi phẩy phẩy cái tờ đề có ghi câu trả lời đó trước mặt Vàng Anh và nói, "nè, cậu làm rớt nè!" Vàng Anh do dự rồi cầm lấy tờ giấy. Cô giáo không nói gì và lại tiếp tục bước đi chỗ khác. Hú vía.

Câu chuyện tới đây là hết. Đó có lẽ là khoảnh khắc thông minh nhất trong đời tôi. Giá mà tôi có thể cứ thông minh như vậy hoài thì bây giờ có phải đã khá hơn rồi không?

 

(*Tên nhân vật đã được thay đổi).

Comments

Popular posts from this blog

How Many Words in This List That You Know?

How are you doing on your readings in general and more specifically in developing your vocabularies? Recently I started reading a book for my Finance class called The End of Wall Street by Roger Lowenstein. In the very first chapter of the book – a short 6-page prologue, there were many words that I did not know, and I am listing them here: destitute somnolent bulwark scrutinize (to) prick quiescent laudatory salient fervent (adj) frothy parlance umbilical (cord) placate carnage plenitude opiate dictum stupendous I was so surprised to see so many new words in such a small amount of pages! How is this Roger Lowenstein guy? You would think that while reading a finance book, the only words you would stumble upon are technical terms or lingos. Or maybe I am just bad. How many words in the list above that you already know?

Fei's Mooncakes

Fei is a Chinese guy at work who is socially awkward. He does not hang out with others, nor does he talk to anyone beyond “Good morning” and “How are you.” It’s not that Fei doesn’t want to: he’s unable to. But he would bring food to us as gifts – Chinese cakes, Chinese candies, Chinese snacks – for Lunar New Years and other Chinese festivals. That’s what people do in Asia as a way to maintain relationships. A social obligation. The Mid-Autumn Festival is near. No one at work besides me, another Asian, knows about this festival. Fei brings mooncakes, a type of round-shaped pastries, to work and gives each of us a box. The packaging looks gorgeous: a red square box with gold patterns depicting a lady dancing next to the moon. Inside is eight round pastries, about two inches in diameter. “Thank you very much!”, I say, as Fei hands me a box. Every day since, Fei comes over to my office and asks if I have tried the mooncakes. I have not, but I will soon, I tell him, feeling slightly guilty

The Ineffectiveness of English

I have interacted with English since kindergarten, and for the last four years I have been living in the US, using solely English for daily communications. Despite my effort of continual self-improving, I can’t quite understand the language. There have been explanations, of course, such as how it’s not my first language, how cultures and traditions get in place… Only recently, it strikes me with a more understandable reason: English is an ineffective language. There are so many disadvantages of English. First of all is the way one person talks to another. You can only use “I” and “you” no matter if the person you’re talking to is an earthworm or a high king. The same with “he”, “she”, “it”, and “they”. All the languages that I have ever associated with, which are French, Japanese, Korean, Vietnamese, and Cantonese, they have different words to address different people. I believe this should be the way to talk, since each person requires to be treated with respect, order, and